Điều kiện đăng ký thương hiệu thực phẩm

Trước hết, đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện thủ tục cấp văn bằng bảo hộ đối với thương hiệu thực phẩm, thương hiệu thực phẩm muốn được bảo hộ thì cần phải đáp ứng được đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật. Cụ thể như sau: Thứ […]
Hồ sơ đăng ký thương hiệu thực phẩm
Thành phần hồ sơ cần phải chuẩn bị trong quá trình thực hiện thủ tục đăng ký thương hiệu thực phẩm sẽ bao gồm các loại giấy tờ như sau: Trên đây là ý kiến tư vấn của luật sư nếu bạn có bất kỳ thắc mắc tới vấn đề này hoặc cần thêm thông […]
Hướng dẫn thủ tục đăng ký thương hiệu thực phẩm

Quy trình đăng ký thương hiệu thực phẩm sẽ được thực hiện theo các giai đoạn cơ bản như sau: Bước 1: Cha cứu và đánh giá khả năng bảo hộ thương hiệu thực phẩm trước khi đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Mặc dù quá trình tra cứu, đánh giá khả […]
Quy định quyền tác giả trong trường hợp được coi là đồng tác giả

Các đồng tác giả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất – kỹ thuật của mình để cùng sáng tạo ra tác phẩm có chung các quyền quy định tại Điều 16 của Nghị định 17/2023/NĐ- CP, theo đó nội dung của quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền […]
Quyền để lại di sản dùng vào việc thờ cúng

Thờ cúng tổ tiên là phong tục đã có từ rất xa xưa của người Việt và hiện nay vẫn được coi trọng. Việc thờ cúng tổ tiên được thực hiện trên cơ sở của quan niệm mang tính chất đạo đức và văn hoá: tôn trọng và biết ơn công sinh thành, dưỡng dục; con […]
Chuyển nhượng, sang tên phần đất thờ cúng được không?

Chuyển nhượng và sang tên quyền sử dụng đất là một trong những giao dịch phổ biến hiện nay. Chuyển nhượng quyền sử dụng đất là việc người sử dụng đất chuyển giao quyền sử dụng đất hợp pháp của mình cho người được chuyển nhượng (gọi là bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng […]
Di sản thờ cúng có sang tên hay cầm cố được không?

Di sản thờ cúng có thể hiểu là tài sản của người đã chết để lại cho những người còn sống với mục đích là sử dụng để hướng đến việc thờ cúng tổ tiên theo ý nguyện của người đã chết. Điều 645 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định về di sản dùng vào việc thờ cúng […]
Pháp luật quy định thế nào về hình thức sở hữu tập thể

Tại điều 208, Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Sở hữu tập thể là sở hữu của hợp tác xã hoặc các hình thức kinh tế tập thể ổn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục đích chung […]
Quy định mới nhất về sở hữu tập thể

Chủ thể của sở hữu tập thể Căn cứ Điều 208 Bộ luật dân sự thì chủ thể của sở hữu tập thể chính là hợp tác xã riêng biệt hoặc các hình thức kinh tế tập thể ổn định khác. Tài sản của sở hữu tập thể Tài sản thuộc sở hữu tập thể […]
Quy định của pháp luật về cử người đại diện thực hiện việc khiếu nại

Khiếu nại là một quyền cơ bản của công dân mà theo đó công dân có quyền khiếu nại quyết định, hành vi hành chính của cá nhân, cơ quan, tổ chức khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi hành chính đó là trái pháp luật. Người khiếu nại có thể tự […]